Cấu tạo các loại xe nâng là một trong những keyword được search nhiều nhất trên google, chủ đề Cấu tạo các loại xe nâng . Trong bài viết này chúng tôi sẽ viết bài Cấu tạo các loại xe nâng
Thuê xe nâng
Thuê xe nâng là một lựa chọn phù hợp cho các doanh nghiệp hiện nay nhằm giảm được nhiều chi phí vận hành. Tiền thuê thiết bị xe nâng không hề cao nhưng hiệu quả công việc thì cực tốt.
Việc giảm tải những công việc các hoạt động của con người trong sản xuất sẽ hạn chế được nhiều rủi ro. Cho thuê xe nâng đang là giải pháp phát triển tốt nhất thúc đẩy nền kinh tế Việt nam
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp kỹ thuật các loại xe cơ giới được ra đời, trong đó có xe nâng là một công nghệ xe nâng đem đến một bước tiến mới trong công nghiệp sản xuất. xe nâng là một loại xe cộ có thể gọi là xe tải hàng hóa, dùng trong việc vận chuyển và nâng hạ hàng hóa với khoảng cách gần một cách dễ dàng và tiện lợi.
Cấu tạo cơ bản của các loại xe nâng
Xe nâng hàng là thiết bị thông dụng nhất thường được sử dụng ở các nhà kho, xưởng sản xuất, các bến bãi tập kết hàng hóa. Thiết bị này có thể vận chuyển một khối hàng từ vài chục kg đến hàng trăm kg hoặc có thể hơn tùy vào mức độ tải của từng loại. Xe nâng hàng gồm:
– Xe nâng hàng bằng điện:
Là loại xe nâng được cắm điện hoặc bình ắc quy khi sử dụng, mang lại nhiều lợi ích cho người dùng nên dòng xe này đang được sử dụng rộng rãi nhất. Được sử dụng với hệ thống hoàn toàn tự động, nâng hạ hàng hóa vận chuyển trong thời gian ngắn, có thể thay thế sức lao động của con người hoàn toàn.
Xe nâng điện có bàn để người điều khiển có thể đứng lái hoặc ngồi trong buồn để lái, với thiết kế gọn gàng nên xe di chuyển dễ dàng trong các kho hẹp và mặt sàn phẳng.
Được ưa chuộng sử dụng trong kho nên xe nâng điện tránh hoàn toàn được các tác động của thời tiết tác động, mang lại độ bền cao cho người sử dụng.
– Xe nâng hàng bằng tay:
Là thiết bị với thiết kế đơn giản, được sử dụng chủ yếu bằng tay hoặc chân. Hiện nay, đang có 2 loại xe nâng tay là xe nâng tay tầm thấp và xe nâng tay tầm cao.
Xe nâng tay tầm thấp được sử dụng nhiều tại các kho chứa hàng, có giới hàng nâng tối đa khoảng 200m. Xe nâng tay tầm cao thì có thể nâng tới 3.5m, với sức tải lên tới 4 tấn. Tùy vào tính chất công việc mà chúng ta có thể lựa chọn một trong hai loại, được sử dụng thủ công nên chúng có giá thành rẻ.
– Xe nâng động cơ:
Là loại xe được sử dụng với động cơ đốt trong để di chuyển và nâng hạ hàng hóa. Được đánh giá là loại xe có tần suất cao, đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe nhất của người dùng, chúng được sử dụng nhiều tại các cảng biển khi đưa hàng lên các xe contanier.
– Xe nâng tay thấp
Cấu tạo chính của xe nâng tay thấp gồm: khung càng nâng, bơm thủy lực, tay kích nâng, bánh xe lớn và các bánh xe nhỏ…
Càng nâng: hai càng được thiết kế dài > 1000mm bằng thép chịu lực tốt, bản càng dày chắc chắn
Tay cầm: thiết kế với kích cỡ phù hợp vừa có tác dụng điều hướng lái khi di chuyển, vừa có tác dụng kích. Phanh xả hạ càng gắn liền tay cầm.
Bánh xe: có cấu tạo từ chất liệu khác nhau như: nhựa, thép, nhựa PU (dòng lõi thép ở bên trong và bọc nhựa PU bên ngoài). Mỗi xe được lắp hệ thống 4 bánh, 2 bánh ở càng nâng và 2 bánh lái nên xe di chuyển rất dễ dàng, chắc chắn ngay cả khi vận chuyển nhiều hàng hóa tải trọng nặng. Một số dòng xe còn lắp hệ thống phanh ở bánh xe để hạn chế tốc độ khi làm việc.
Trục pitong: bộ phận quan trọng giúp thiết bị nâng cơ này có thể hạ càng khi kích nâng tay.
Cân điện tử và acquy điện: là bộ phận tích hợp thêm dành cho model gắn cân và xe nâng điện thấp.
– Cấu tạo xe nâng tay cao
Khung càng: được thiết kế bằng thép nguyên khối có khả năng chịu áp lực cao, đồng thời lại bền vững trước những tác động của môi trường. Bên ngoài khung còn được bảo vệ bởi lớp sơn bóng tránh rỉ sét.
Càng xe: được thiết kế với 2 càng song song rất chắc chắn. Có 2 loại càng: càng rộng và càng hẹp được sử dụng tùy vào nhu cầu của người dùng.
Tay kích nâng: được thiết kế nhỏ gọn, chắc chắn. Có tác dụng kích nâng càng xe lên cao nhờ mỗi lần kéo hạ. Trên tay có gắn liền phanh bóp để hạ độ cao của càng.
Bánh xe: Được chế tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa, thép, nhựa PU (nhựa bọc lõi thép)…thiết kế nhỏ gọn, di chuyển linh hoạt. Thông thường trên bánh xe có gắn hệ thống phanh chân để giữ xe cố định (tùy thuộc từng hãng sản xuất).
Trên đây là bài viết Cấu tạo các loại xe nâng cảm ơn bạn đã quan tâm.
Tham khảo(xenangphuy)